Premier League sẽ… làm hỏng đội tuyển Anh!
Trong bối cảnh thị trường ô tô vẫn ảm đạm từ sau Tết Nguyên đán 2025, phân khúc xe bán tải tại Việt Nam vẫn chưa thể tìm lại nhịp tăng trưởng doanh số. Ngoại trừ Toyota Hilux, các mẫu mã còn lại đều bán ít hơn so với tháng "chạy đà" doanh số cho năm 2025, dù vậy cục diện cạnh tranh vẫn không có nhiều thay đổi.Tương tự kịch bản đã diễn ra trong nhiều năm qua tại Việt Nam, dù doanh số bán hàng giảm hay tăng, Ford Ranger vẫn áp đảo các đối thủ còn lại. Cụ thể, doanh số bán Ford Ranger đạt 1.111 xe, giảm 4 xe so với tháng đầu năm nhưng kết quả này vẫn giúp Ranger dẫn đầu doanh số đồng thời chiếm gần 73% thị phần phân khúc xe bán tải tại Việt Nam trong tháng 2.2025.Ford Ranger cũng là cái tên duy nhất ở phân khúc xe bán tải góp mặt trong danh sách 10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam. Nếu không tính Nissan Navara, doanh số bán Ford Ranger đạt được gấp gần 2,7 lần tổng lượng tiêu thụ của các mẫu xe còn lại trong phân khúc này cộng lại. Điều này cho thấy, sức hút của mẫu xe bán tải mang thương hiệu Mỹ nhưng cũng phơi bày một thực tế, các đối thủ còn lại vẫn chưa đủ sức thách thức Ford Ranger.Ở phần còn lại, Toyota Hilux là cái tên duy nhất ở phân khúc này có được mức tăng trưởng dương về mặt doanh số. Cụ thể, mẫu bán tải của Toyota tại Việt Nam đạt doanh số 179 xe, tăng 13 xe so với tháng trước đó. Tuy nhiên, kết quả này chỉ đủ để Toyota Hilux giữ vị trí thứ 3. Bởi Mitsubishi Triton dù bán ít hơn tháng 1.2025 tới 30 xe nhưng vẫn đạt doanh số gần 220 xe bán ra trong tháng 2.2025 qua đó tiếp tục nắm giữ vị trí thứ 2. Isuzu D-Max xếp cuối bảng với 24 xe bán ra, giảm 33 xe. Kết quả này khiến Isuzu D-Max trở lại top 10 ô tô bán ít nhất tháng tại thị trường Việt Nam. Tương tự nhiều phân khúc khác, doanh số bán xe bán tải vẫn đang chững lại trong tháng bán hàng vốn được xem là "nốt trầm" của thị trường ô tô Việt Nam.Số liệu bán hàng từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) trong tháng 2.2025, tổng doanh số bán xe bán tải tại Việt Nam đạt 1.530 xe, giảm 54 xe tương đương 3,5% so với tháng 1.2025. Dù vậy, so với cùng kỳ năm 2024, doanh số bán xe bán tải trong tháng 1.2025 lại tăng 569 xe tương đương 37,2%.Tình hình kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, cùng với tháng 2 được xem là một trong những thời điểm trầm lắng nhất trong năm của thị trường ô tô Việt Nam khiến không chỉ phân khúc xe bán tải mà ngay cả những dòng xe hút khách như SUV đô thị, sedan hạng B… cũng không giữ được nhịp tăng trưởng doanh số. Hiện tại, phân khúc xe bán tải tại Việt Nam chỉ còn sự góp mặt của 5 mẫu xe, gồm: Ford Ranger, Mitsubishi Triton, Isuzu D-Max, Toyota Hilux và Nissan Navara. Trong số này, ngoài một số phiên bản Ford Ranger chuyển sang lắp ráp trong nước, các mẫu xe còn lại đều nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.Cộng dồn hai tháng đã qua của năm 2025, tổng doanh số bán xe bán tải tại thị trường Việt Nam đạt 3.114 xe, tăng 838 xe tương đương 27% so với cùng kỳ năm ngoái.HLV Shin Tae-yong của Indonesia chỉ hơn mỗi… HLV Troussier
Ngoài ra, hệ thống điện còn bị ảnh hưởng đến chi phí cơ hội đối với nguồn điện và lưới điện. Đối với nguồn điện, việc xuất hiện nguồn ĐMTMN vừa chia sẻ áp lực cấp điện cho các nhà máy điện truyền thống nhưng lại làm giảm sản lượng từ các nhà máy điện này.
Quyền Linh phấn khích khi giám đốc U.40 chinh phục cô giáo dạy yoga xinh đẹp
Theo luật sư Nguyễn Minh Cảnh, để có thể sử dụng máy bay không người lái ở Việt Nam cần có sự cho phép của Bộ Quốc phòng. Trong thủ tục cấp phép sử dụng flycam, bạn phải viết đơn theo mẫu ban hành viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh, kèm theo giấy tờ có liên quan đến flycam và giấy phép hoặc giấy ủy quyền hợp pháp cho phép máy thực hiện cất cánh, hạ cánh tại khu vực được cho phép.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, ngày 10.2, miền Bắc vẫn rét đậm rét hại do chịu ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường. Khu vực Đông Bắc bộ trời nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi, trưa chiều giảm mây hửng nắng; gió đông đến đông nam cấp 2 - cấp 3; trời rét, riêng vùng núi trời rét đậm, có nơi rét hại. Vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá và sương muối. Nhiệt độ thấp nhất từ 12 - 15 độ C, vùng núi 8 - 11 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 7 độ; nhiệt độ cao nhất từ 16 - 19 độ C.Tây Bắc bộ nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi, trưa chiều giảm mây hửng nắng; gió nhẹ; trời rét đậm, có nơi rét hại. Vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá và sương muối. Nhiệt độ thấp nhất từ 11 - 14 độ C, có nơi dưới 10 độ C; nhiệt độ cao nhất từ 16 - 19 độ C, có nơi trên 19 độ C.Dự báo, ngày 11.2, miền Bắc có mưa nhỏ vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều hửng nắng. Trời rét đậm, rét hại; vùng núi cao có khả năng có băng giá và sương muối. Từ ngày 12 - 19.2, khu vực này có mưa nhỏ vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác; riêng từ đêm 12.2, các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nam Sơn La, Hòa Bình và khu vực Đông Bắc bộ đêm và sáng có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù.Bắc Trung bộ ngày 11 - 12.2 trời rét, từ ngày 13.2 đêm và sáng trời rét. Trung Trung Bộ từ 11 - 12.2 có mưa vài nơi, riêng ngày 13.2 và thời kỳ ngày 15 - 16.2 có mưa rải rác.Cơ quan khí tượng lưu ý, Nam Trung bộ từ ngày 11 - 14.2 có mưa rào rải rác và có nơi có giông. Đây là hiện tượng mưa trái mùa bởi miền Trung bắt đầu mùa mưa từ tháng 9, tháng 10.Trong tháng 2, không khí lạnh tiếp tục hoạt động mạnh ở nước ta, gây ra rét đậm, rét hại kéo dài và các hiện tượng băng giá, sương muối. Nhiệt độ trung bình trên cả nước phổ biến xấp xỉ so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, riêng khu vực Bắc và Trung Trung bộ thấp hơn từ 0,5 - 1 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.Sang tháng 3, hoạt động của không khí lạnh hoạt động yếu dần và ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm. Đến tháng 4, miền Bắc khả năng đón nắng nóng sớm, nhiệt độ trung bình tại khu vực này cao hơn 0,5 - 1 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Chọn nơi an cư, ưu tiên những tiện ích gì để nâng tầm chất lượng cuộc sống?
Buổi lễ được tổ chức tại khu vực phía trên ga Bến Thành - công viên 23 Tháng 9 (Q.1) nhân sự kiện Lễ hội Việt - Nhật lần thứ 10 nhằm thể hiện tình hữu nghị giữa hai nước.Phát biểu mở đầu buổi lễ, ông Phan Công Bằng, Trưởng Ban quản lý dự án đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) cho biết: Tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên với tổng chiều dài 19,7 km, gồm 14 ga, kết nối từ trung tâm TP.HCM đến TP.Thủ Đức, là tuyến có đoạn đi ngầm đầu tiên của cả nước, áp dụng nhiều biện pháp thi công hiện đại, tiên tiến. Dự án sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản và vốn đối ứng trong nước. Do đó, công trình không chỉ là dự án hợp tác kinh tế trọng điểm giữa hai Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản mà còn là công trình biểu tượng hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước. Bắt đầu thi công vào tháng 8.2012, vận hành từ 22.12.2024, đến nay, tuyến metro số 1 đã phục vụ hơn 5 triệu lượt hành khách, đón nhận phản hồi tích cực từ người dân. "Chúng tôi rất biết ơn người dân thành phố đã luôn đồng thành, cảm thông cho những bất tiện trong cuộc sống trong suốt quá trình thi công dự án", ông Bằng nói.Cũng theo lãnh đạo MAUR, công trình khánh thành đã mở ra kỷ nguyên mới cho hành trình phát triển mạng lười đường sắt đô thị của TP.HCM và động lực mạnh mẽ, tiền đề để TP.HCM phấn đấu triển khai, hoàn thành những tuyến tiếp theo. Vừa qua, Quốc hội cũng vừa ban hành nghị định 188 về các cơ chế đặc thù phát triển đường sắt đô thị tại TP.HCM và Hà Nội. Đây là những cơ chế, chính sách rất quan trọng để hai thành phố phát triển mạng lưới đường sắt đô thị theo đúng quy hoạch.Ông Miyaji Takuma, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản, cho biết metro số 1 là tuyến tàu điện ngầm đầu tiên tại Việt Nam và cũng là dự án viện trợ ODA lớn nhất của Nhật Bản dành cho Việt Nam từ trước đến nay. Có thể nói, đây là đại công trình biểu tượng cho sự hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam. Phía Nhật Bản luôn mong muốn tuyến metro số 1 sẽ được đông đảo người dân Việt Nam sử dụng và trở thành một hiện diện được yêu mến của Nhật Bản tại Việt Nam."Tôi tin rằng dự án metro số 1 sẽ góp phần giúp nâng cao môi trường sống cho người dân thành phố như làm giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường không khí, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản, tôi sẽ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy cho sự phát triển hơn nữa mối quan hệ tuyệt vời giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam thông qua các dự án ý nghĩa như vậy" - ông Miyaji Takuma nói.Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được khẳng định: Lễ khánh thành tuyến metro số 1 không chỉ là niềm vui, niềm tự hào của TP.HCM mà còn là sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong quá trình chuyển đổi giao thông đô thị của thành phố. TP.HCM được biết đến là đầu tàu kinh tế của đất nước, đóng vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là trung tâm giao thương của quốc tế. Với hơn 10 triệu dân đến từ mọi miền đất nước tề tựu về đây sinh sống và làm việc, đây là thách thức không nhỏ đối với chính quyền TP trong việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, môi trường, đặc biệt là tình trạng ùn tắc giao thông.Chủ trương đầu tư vào các công trình giao thông công cộng hiện đại hiệu quả như đường sắt đô thị kết hợp phát triển đô thị theo định hướng giao thông TOD là yêu cầu bức thiết, cũng là một trong những giải pháp góp phần giải quyết tình trạng kẹt xe, môi trường, an sinh xã hội, hướng đến xây dựng đô thị văn minh, thân thiện, phát triển bền vững."Tuyến metro số 1 không chỉ là công trình giao thông hiện đại có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố mà còn là dự án hợp tác kinh tế quan trọng giữa Việt Nam và Nhật Bản, được Thủ tướng Chính phủ hai nước nhất trí ưu tiên, thúc đẩy, phát triển đầu tư. Sau hơn 10 năm cố gắng nỗ lực không ngừng, vượt qua tất cả những khó khăn, thách thức và trên hết là sự quyết tâm, không lùi bước, chúng ta đã cùng nhau hoàn thành, đưa dự án vào khai thác. Đây là thành quả của sự kiên trì, của ý chí và hành động của tất cả chúng ta, mang lại niềm tự hào to lớn, mở ra những cơ hội mới, vận hội mới cho sự phát triển bền vững của thành phố" - Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được nhấn mạnh.Lãnh đạo thành phố cũng lưu ý đây mới chỉ là bước khởi đầu. Quá trình vận hành, hoạt động và quản lý khai thác công năng tuyến metro số 1 đảm bảo an toàn, hiệu quả là những yếu tố quan trọng, cần đặc biệt chú ý trong thời gian tới. Do đó, Chủ tịch UBND TP nghị các đơn vị có phương án, kịch bản cụ thể, chi tiết để chủ động vận hành, khai thác, tổ chức công trình điểm nhấn có nhiều ý nghĩa hợp tác giữa hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản. "Mong mỗi người dân thành phố sẽ tiếp tục ủng hộ, đồng hành cùng chính quyền TP trong việc triển khai các dự án trong thời gian tới, góp phần sử dụng tuyến metro đúng quy định, vì mục đích sử dụng lâu dài, hiệu quả, tích cực. Chặng đường phía trước còn nặng nề, mục tiêu là rất lớn. Tuy nhiên, tôi tin tưởng với sự đoàn kết của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của người dân và cả cộng đồng doanh nghiệp, sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, TP.HCM sẽ hoàn thành đầu tư đồng bộ hệ thống đường sắt đô thị trong thời gian tới, góp phần xây dựng đô thị TP.HCM xứng tầm với các đô thị trên thế giới, vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc" - ông Nguyễn Văn Được kỳ vọng.Nhân dịp này, tại giếng trời hoa sen nhà ga Bến Thành đã đồng thời diễn ra nghi thức gắn biển công trình hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam - Nhật Bản, và gắn biển công trình cấp thành phố chào mừng Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025) đối với công trình "Xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 TP.HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiên".